11/09/2022
PHẢ KÝ
QUÁ TRÌNH PHÁT TÍCH, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌ ĐOÀN TẠI XÓM TÀU SƠN, XÃ SƠN THỦY

Theo gia phả Đoàn tôc Đai tôn, thuỷ tổ ho Đoàn là Ông Đoàn Duy Lương và sau này là Ong Đoàn Văn Khâm hiện lăng tầm đã dược xây dựng, tôn tao rất uy nghiêm, bể thế tại xã Cổ Phúc, huyện Kinh Môn, tính Hải Dương. Như đã ghi chép ở phần trên Ông Đoàn Duy Lương sống vào cuối thế kỷ thứ IX, dâu thế kỷ thứ X, tức từ 890 đến 960. Ông Đoàn Văn Khâm sống vào giai doạn 1020- 1070.

Trãi qua 8 dời đến đời thứ 9, do có biến cố lịch sử lớn nên Ông Đoàn Bá Khuê (cháu dích tôn đời thứ 9 của Ông Đoàn Duy Lượng) đã tới Gia Lộc, Hài Dương để sinh sống. Từ đó phát tích chi tộc họ Đoàn tại Gia Lộc. Đó là vào khoảng thời gian từ 1280- 1320.

 

Trãi qua tiếp 5 đời kể từ Ông Đoàn Bá Khuê, tức là đời thứ 14 kể từ Cụ tổ Đoàn Duy Lượng vào khoảng năm 1430- 1450, chấu 14 đời của cụ tổ Đoàn Duy Lượng là ông Đoàn Thiện Phúc sinh được 3 người con trai là: Đoàn Tiến Nhậm, Đoàn Duy Tinh và Đoàn Tuệ Hải. Đương thời mặc đấu dân cư nước Việt nói chung còn ít, nhưng Gia Lộc là vùng trù phú, nên dân cư tập trung rất đông đúc, đất đại canh tác bất đấu thiếu, vì vậy để tạo điểu kiện cho các con lập nghiệp, Ông Đoàn Thiện Phúc sau khi dã bàn bạc kỹ với vợ và các con, đã quyết dịnh chia gia đình làm đôi: Ông và con trai cả là Đoàn Tiến Nhậm vào định cư tại xã Văn Tràng (nay là xã Đức Hống, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh), còn 2 con thứ là Đoàn Duy Tinh và Đoàn Tuệ Hải thì Ông Đoàn Thiện Phúc bố trí vào định cư sinh sống, làm ăn ở Thừa Thiên Huế. Cũng từ dây phát tích chi tộc họ Đoàn tại Đức Tho và Thừa Thiên- Huế.

 

Trãi qua tiếp 11 đời, kể từ lúc phát tích chi tộc họ Đoàn tại Đức Hống, huyện Đức Thọ, tức là kể từ cụ tổ Đoàn Duy Lượng là 25 đời, đến năm 1590, lúc này như đã nói, sự phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài diễn ra gay gát, quân dói 2 bên thường xuyên tăng cường bình lực để đánh nhau, cho nên quần chúng nhân dân hết sức khổ cực, nhất là dân chúng thuộc các vùng dọc theo tuyến đường quốc lộ 1A ngày nay , thuộc địa phận Hà Tĩnh và Bắc sông Gianh. Có thể nói, tập doàn phong kiến họ Trịnh đã củng cố quyển lực, tác oai tác quái và hòng thoả mãn dục vọng. Chính vì vậy, trong nhân dân lao động phong trào chống lại nhà Trịnh nối lên quyết liệt, nhiểu cuộc khởi nghĩa của nông dân đã nổ ra. Quân chúng lao động là bó phận đông đảo nhất, nhưng cũng chịu bất hạnh và đau khổ nhất của nạn binh đao. Cho nên, trong nhân dân lúc đó có tư tường phần đối chiến tranh phi nghĩa bằng nhiểu cách: chống lệnh quân dịch, trốn lính; không cung cấp lương thực cho quân lính; luôn tìm cách quấy rối khi quân lính nghỉ ngơi hoặc là tìm cách đưa vợ con rời xa các dịa diểm mà quân Trịnh thường hay tập kết.

 

Trong thời gian nửa cuối thế ký XVI, ở xã Văn Chàng, phủ Đức Thọ dòng họ Đoàn đã phát triền. Trong số đó có gia đình Ông Đoàn Danh Điền. Khoảng năm 1590. Gia đình Ông Đoàn Danh Điền sinh ra Ông Đoàn Danh Trọng. Lúc Ông Đoàn Danh Trong lớn lên, Ông Đoàn Danh Điên đã cưới vợ cho con.

 Đây là giai đoạn mà chúa Trịnh thường xuyên bắt phu, bắt lính để bố sung cho đội quân dang thiếu hụt do giao chiến liên miên với Đàng Trong. Vì vậy, khoảng năm 1614- 1615, đã xấy ra một cuộc nổi dậy của nông dân các xã ở Đức Hông, Xuân Lam, Xuân Hồng... và vùng phụ cận chống lại triêu đình. Cả 2 cha con Ông Đoàn Danh Điển đã tham gia rất tích cực vào phong trào này. Cuôc nồi dậy bị thất bại và bị đàn áp dã man, những người chống lại việc bắt phu, bắt linh của triêu đình số bị bắt, số chay loạn, mối người một hướng. Để bảo toàn tính mạng cho các con, Ong Đoàn Danh Điến đã quyết định để con trai là ông Đoàn Danh Trọng cùng con dâu lên vùng Sơn Thuy, Hương Sơn ẩn cư, sinh cơ lập nghiệp. Đó là vào khoảng cuối năm 1616.

 

Từ đó phát tích một chì tộc họ Đoàn tại xóm Tàu Sơn, xã Sơn Thuý (nay là xóm Xuân Thủy, xã Kim Hoa, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh)

 Chì tộc họ Đoàn phát tích tại Sơn Thuỷ đến nay đã gần 400 năm. Với thời gian rất dài dó, mọi thông tin tư liệu đã thất lạc, số hưu giữ không còn nhiểu, nên việc dựng lại gia phả của một chi tộc là khó khãn, nếu không nói là có nhiểu chố bất khả kháng. Theo dòng chảy lịch sử của gần 400 năm, chúng tôi xin dừng lại phân tích một số sự kiện quan trọng sau dây:

1. Về Thuy tổ chi tộc họ Đoàn tại xã Sơn Thủy: Ông Đoàn Danh Trong. Theo những tư liệu rất giản lược còn lại thì Ông Đoàn Danh Trọng là người

 khoề mạnh, cương trực, thông minh và quyết đoán. Ông là người luôn ủng hộ lẽ phải,

 căm ghét bất công, do vây việc Ông cùng với cha đứng lên chống lại nạn bất phu, bất

 lính, bảo vệ dân lành khi bì quan quân chúa Trình ức hiếp là một minh chứng cho

 lòng quả cảm và ý chí quật cường. Hơn thế, sau khi lên dịnh cư, làm ăn tại Sơn Thuý,

 Ông vẫn phát huy dức tính gan dạ, dũng cảm và tình yêu thương đối với bà con lối

 xóm của mình. Theo tư liệu lịch sử để lại thì thời điểm Ông Đoàn Danh Trong lên

 dịnh cư ở xã Sơn Thuỷ, thì đây còn là vùng sơn cùng thuỷ tận, dân cư rất thưa thớt.

 Cho nên có thể nới, thuỷ tổ chi tộc họ Đoàn tại Sơn Thuỷ đã có công rất lớn trong việc

 khai khần, xây dựng nên xóm Tàu Sơn của xã Sơn Thuỷ trù phú ngày nay.

 2. Tại sao cùng trên địa bàn xà Sơn Thủy lại có 2 chi tộc họ Đoàn riêng

 biêt. Theo chố chúng tôi được biết thì cùng thời gian với Ông thuỷ tổ Đoàn Danh Trọng lên xã Sơn Thủy định cư, thi Ông Đoàn Minh Khương ở Yên Lý (Diền Châu) cũng dưa gia đình chay loạn nhà Trịnh vào Sơn Thuỷ sinh sống. Tuy 2 cụ dếu là con cháu họ Đoàn, nhưng vẫn không muốn nhập lại với nhau nên đã thảo luận và nhất trí vẫn dể 2 ho Đoàn cùng tồn tại trên cùng một địa phương, chi tóc họ Đoàn phát tích từ cụ tố Đoàn Danh Trọng đến dịnh cư trước goi là họ Đoàn trên, chi tóc ho Đoàn phát tích từ cu tổ Đoàn Minh Khương dến dịnh cư sau goi là ho Đoàn dưới. Còn các giả thuyết khác đều không có căn cứ và không dúng.

3. Xây dựng Nhà Thờ Họ Đoàn tại xóm Tàu Sơn, xã Sơn Thủy (nay là xóm Xuân Thủy, xã Kim Hoa)

 Đề có nơi Thờ cúng, tưởng nhở Tổ Tiên, các bậc tiền bối đã lập Nhà thờ Họ Đoàn ngay từ thời điêm phát tích. Theo ghi chép lại thì Nhà thờ họ Đoàn tại xóm Tàu Sơn, xã Sơn Thủy được chính thức lập từ đời thứ 3 là Cụ tổ Đoàn Minh Quý, là con trai trường của cụ tố đời thứ 2 là cụ Đoàn Minh Công. Cụ Đoàn Minh Quý đã làm Nhà thờ cho dòng họ Đoàn đê Thờ cúng Tổ Tiên, tuy theo sử sách thì nhà thờ lúc đó còn đơn sơ. Vì thế, đến cuối thế ký XIX các bậc tiên tô đã góp công, góp của xây nhà thờ và kê từ khi phát mộc đến 2 năm sau vào năm 1888 nhà thờ hoàn thành và tọa lạc tại Rú Trúc (Rú Trúc là đất hương hỏa của họ). Nhà thờ được khời công xây dưng vào mùa Thu năm Bính Tý (1876) (Hiện ở cây Trăm gian giữa của nhà Thờ có dòng chữ Nho khảm bằng mảnh sành hoa là "Bính Tỷ niên Thu tạo tác", nghĩa là "Xây dựng vào mùa Thu năm Binh Tỷ"), tức năm 1876

 Cần nhớ là vào năm 1886, khi khởi công làm nhà thờ, các cụ gặp một số khó khăn sau đây: 1. số đình ít nên việc huy động vật lực, tài lực có hạn; 2. đây là giai đoạn nghĩa quân Phan Đình Phùng đây mạnh cuộc kháng chiến chông Pháp, mà vùng núi Hương Khê, Hương Sơn nằm trong phòng tuyến bố phòng, ngay ở Rú Trúc nghĩa quân Họ Phan cũng lập căn cứ, do vậy trong giai đoạn này việc làm nhả thờ có phần gián đoạn; 3. các cụ tiền bối chu trương làm nhà thờ với hoa văn chạm trổ rất cầu kỷ tinh xào, do vậy đòi hỏi thời gian hoàn thiện các bức chạm trồ phải lâu. Bởi những lý do trên mà công việc làm nhà thờ phải kéo dài 2 năm, đển năm Mậu Dân 1878 mới khánh thành. Nhà thờ là một quân thê đồ sộ, uy nghi được làm bằng gồ mít (1 loại gỗ quí có nhiều tại quê hương, đẹp, bên), chạm trô tinh vi, câu kì; gồm 2 nhà loại 3 gian 2 chái là Thượng điện và Bái đường, 2 nhà loại 1 gian 2 chái là Tà vu và Hữu vu Với việc xây dựng quần thê Nhà Thờ đồ sộ, uy nghi như trên đã thề hiện chăng những là tầm lòng của thế hệ Cha Ông đối với Tổ Tiên, mà còn là 1 sự cổ găng, đóng góp sức người, sức của vô cùng to lớn của Cha Ông: đồng thời cũng thể hiện khà năng kinh tế của dòng Họ Đoàn tại xã Sơn Thuy thời ảy.

 Thế hệ con cháu chúng ta căng trăn trọng, hãnh diện sự nỗ lực của Cha Ông bao nhiêu thì càng phải cùng nhau nâng niu, gìn giữt, tôn tạo Di tich thìêng liêng này báy nhiêu.

 Nhà Thờ ban đâu được tọa tại Rú Trúc, 1 ngọn núi tương đôi cao, uy nghi tại xóm Tàu Sơn. Nơi đây từng có phong trào đảu tranh và đã giành thẳng lợi của cha ông trong việc đòi xóa bỏ đôn duy nhất ở khu vực của bọn thực dân Pháp được dựng phía sau nhà Thờ trong cuộc Khởi nghĩa năm (1875-1886) cùa cụ Phan Đình Phùng Nhà Thờ được bố trí 3 ban Thờ ở 3 gian của Thượng điện, tương ứng với 3 Chi của Họ với đây đủ bàn thờ và dựng cụ đựng lễ vật Cúng tế trang nghiêm. Vách trong Nhà thờ có các bức hoành son thiếp vàng, ghi băng chữ Hán Nôm.

 Nhà Thờ tổ chức Tế lễ Tổ Tiên trong các dip: Tết Nguyên đán, Răm Tháng Giêng, Rằm Tháng Bày. Dù trong hoàn cảnh nào, các Lễ tế đều được thực hiện đảy đủ với nghi thức gồm mấy chục lề kính cân, nghiêm trang. Các Thành viên trong Họ đa số đều tề tựu đông đủ vào các dịp Tế lễ này đề dâng hương Tổ Tiên.

 Di dời và tu sữa Nhà thờ: Do Nhà thờ đặt tại nơi cao của Rú Trúc nên lối lên Nhà thờ luôn bị nước cháy gây hư hại, xói mòn khi mùa mưa, và cũng do ở nơi khá cao nên đã gây khó khăn trong đi lại cho các bậc cao tuôi trong Họ. Nhà thờ tọa lạc xa nhà ở của Tộc trrờng nên việc trông coi găp trở ngại, do vây năm 1957, các bậc cha chú, dirới sự chù trì của Tộc trướng Đoàn Ngọc Phức, đã quyết định di dời Nhà thờ Họ Đoàn từ Rú Trúc về nơi hiện tại, vốn là khu đất vườn nhà do Tộc trưởng Đoàn Ngọc Phức hiên tặng. Từ khi chuyền nhà thờ về địa điểm mới con cháu đỡ vất và mồi kỳ tế lề, mặt khác Họ  lại có đất để làm nghĩa địa. Kể từ khi nhà thờ chuyên về địa điểm mới, dẫu trong hoàn cành nào thì công việc tế lễ vẫn được duy trì thường xuyên.

Cũng do nhiều khỏ khăn khách quan nên khi chuyển nhả thờ từ Rú Trúc về địa điểm mới, chì giữ lại được Thượng điện còn Hạ điện và 2 nhà Hữu vu và Tà vu không giữ được. Kế hoạch làm thêm nhà Hạ điện đã được các cụ bàn bạc và quyết tâm, tuy điều kiện kinh tế chưa cho phép. Cũng rất may măn, phúc tổ cho họ Đoản là trong khi đang gỡ khó tìm phương án thi công Hạ điện thì Uy ban Hành chính (UBHC) xã Son Thủy có chủ trương bán Trụ sở Cửa hàng mua bán. Sau nhiều lần bàn bạc, các cụ đã đồng tâm quyết định mua trụ sở Cửa hàng mua bán của xã vẻ làm Bải đường của họ, dầu rằng lúc áy con cháu trong họ rất nghẻo. Chúng ta cần nhớ rằng. UBHC xã hóa giá trụ sở cửa hàng là 75 đồng, mà các đinh trong họ chi góp được 40 đồng. Tuy vậy, các ông Đoàn Ngọc Cân, Đoàn Thúc, Đoàn Thức, Đoàn Kinh, Đoàn Minh Cửu và các bậc cha chủ trong họ vần quyết tâm mua. Hiêu được quyết tâm và sự thiết tha của Hội đồng gia tộc họ Đoàn nên mặc dầu Họ không đủ tiền nhưng UBHC xã đã cho nợ và sau đó xóa nợ.

Kê từ đó quần thể nhà thờ có Thượng điện, Hạ Điện và Bái đường Can Gia hậu. Đây là quần thể nhà thờ có nét đặc biệt vừa có nơi thờ tự tổ tiên vừa là khu lăng mộ của bậc tiên tổ có rất nhiều công lao, ân đức cho dòng họ và xóm làng. Tuy nhiên, như đã nói sau khi mua được Cửa hàng mua bán về làm Bái đường

thì Họ cũng không còn nguồn lực để duy trì, tu sửa và phát triển. Đến những năm 90 của thế kỷ XX, được sự hỗ trợ của một số con cháu, Hội đồng gia tộc của họ mới có kế hoạch sửa chữa khuôn viên nhà thờ, nhưng do tiềm lực có hạn nên cùng chi lau chủi, sơn sửa hoặc xây lại bờ rào, chinh trang lối lên xuống....

Đến đầu thế ký XXI, do kinh tế dần hồi phục, con cháu đi xa làm ăn khá, có điều kiện hỗ trợ, lúc này Họ mới có điều kiện vạch ra các kế hoach dài hơi về tu bồ nhà thờ. Lúc này, kế họach đặt ra là trong thời gian từ 2010- 2012 phải làm Dự án để nhà thờ được công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp tinh. Muốn đạt được danh

hiệu này tối thiểu phải có 3 tiêu chí:

1. Phải có Nhà thờ cổ (tức nhà thờ trên 100 tuối) và giữ được nguyên trạng:

2. Phải xây dựng được Gia phả họ và Gia phả đó phải được công nhận:

3. Con cháu trong họ phải có tinh thần đoàn kết, thương yêu nhau và Họ phải giữ được truyền thống tế lễ định kỳ hàng năm

 Đây là 3 tiêu chi không phài họ nào củng có, nhất là tiều chi nhà thờ và Gia

 phả. Đối chiếu các tiêu chí trên, chúng ta có nhà thờ trên 130 tuối, nay cân súra sang.

 tôn tạo khuôn viên, còn Gia pha thi lúc đó chúng ta mới phòi thai và cân cố gắng.

 Do vậy, những năm 2007, 2008, 2009 Ban Gia phã đã tập trung để hoàn thành gia phả.

 Có thể nói, cuốn gia phả ra đời năm 2009 là chuân bị điều kiện cho hoàn thành hồ sơ

 trinh UBND tinh Hà Tỉnh Công nhân Họ Văn hóa. Cùng trong thời gian này. Ban

 Xây dựng đã từng bước hoàn thành các hạng mục công trình nhưr xây trrờng bao, làm

 công, làm ngõ, xây bờ kè và mở rộng đường trước công.

 Cũng trong thời gian này, chúng ta đã thuê khoán các chuyên gia dịch các sắc phong của các triều đại Nhà Nguyễn về Tuyên dương công trạng của các cá nhân và tập thể họ Đoàn ra tiếng Việt.

 Đến cuối năm 2009, về cơ bản chúng ta đã tích lũy đủ hồ sơ và đã trình Sở VHTT-DL tinh Hà Tĩnh để xét công nhận Danh hiệu họ Văn hóa. Trên cơ sở có đù hồ sơ và khào sát thực tế, tháng 6/2011 UBND tinh Hà Tĩnh đã ra quyết định công nhận Nhà thờ họ Đoàn tại Xuân Thủy, Sơn Thủy được công nhận Danh hiệu Di tích Lịch sử - Văn hoá cấp tinh.

 Sau khi được công nhân Di tích Lịch sử- Văn hóa, con cháu càng hướng về nhà thờ nhiều hơn, và một kế hoạch tôn tạo sửa chữa nhà thờ được vạch ra. Thật phúc  phần cho họ, trong lúc dang loay xoay tim nguồn vốn thì một số thânh viên trong Hội đồng gia tộc đã liên lạc và gặp được Ông Đoàn Bá Thuẩn. Đại tá, Giám đốc Công ty khai thác than 35 thuộc Tập đoàn than Đông Bắc, là con cháu chi tộc Họ Đoản tại xã Hương Vinh huyện Hương Khê. Sau khi trao đổi, thảo luận, Ông Đoản Bá Thuẩn nhất tri, tự nguyện đầu tư một khoàn tiền lớn để sửa chữa, tôn tạo nhả thờ và bái đường. Tháng 6/2014, sau 2 tháng thi công, việc sưa chữa, tôn tạo đã hoàn thành. Công trình tôn tạo, sửa chữa nhà thờ lần này được đánh giá là thành công rát lớn của Họ, con cháu trong họ cũng đánh giá cao, ghi nhận sự đóng góp tiên của của Đại tá Đoàn Bả Thuần. Kể từ đây họ Đoàn có nơi thờ tự khang trang. đẹp và trang nghiệm.

 Từ đó đến nay, con chảu trong họ gần như không phải đầu tư sửa chữa lớn mà định kỳ hàng năm chi sưa chữa nhỏ, khuôn viên nhà thờ trở thành trung tâm sinh hoạt của con chảu trong họ và bà con lôi xóm.

 Sau khi hoàn thành tôn tạo nhà thờ, bái đường, năm 2015 họ đã đóng góp đúc được chuông đồng với tông số tiện xấp xi 300 triệu đồng. Họ Đoàn Sơn Thủy là một trong số it dòng họ trong tình có chuông phục vụ cho tế lễ.

 Kê từ khi được công nhận Di tích LSVH và tôn tạo CSVC, nhà thờ Họ Đoản trở thành địa chi tâm linh của nhân dân trong và ngoài xã. Vào các dịp lễ, tết, rằm tháng giêng, rằm tháng 7 số người dân đến câu tài, câu lộc ... không ngừng tăng lên.

 4. Chi tóc ho Đoàn tai xã Sơn Thủy (nay là xã Kim Hoa) trong suốt gân

 400 năm tón tại và phát triển đã xây dựng, bôi đáp và linu giữ các giá tri truyên

tthống quy báu: 1.Truyến thống đoàn kết tương thân, tương ái

 Phát tích và phát triển tại một vùng quê năng lắm, mưa nhiểu, thường xuyên bi thiên nhiên tác động dữ dói, nên cuộc sống và tính mạng của con người luôn bị de doa. Trong bối cầnh đó, sự giúp đỡ, đùm boc trong cộng đổng con cháu của một thôn xóm, dòng họ là lẽ đương nhiên. Đoàn kết để cùng tốn tại, cùng phát triển.

 Lịch sử chi tộc họ Đoàn ở Sơn Thủy đã có rất nhiểu gia đình vươn lên khá giả m thậm chí rất giàu từ 2 bàn tay trắng. Nhưng phân lớn của cải mà gia đình họ làm ra đếu rất chính đáng và nhiểu người đã dành phân lớn tài sản làm từ thiện. Ông Đoàn Hậu (người đương thời gọi bằng cái tên thân quen, gấn gui là Can Gia Hậu) là một điển hình. Ông là một người đức cao vọng trọng, giàu có, nhiểu tài sản. Nhưng lúc về  già, do tinh thần tương thân, tương ái và lòng nhân hậu, thương kẻ khó khăn, Ông dã cúng phân lớn ruộng đất và tài sản của mình cho bà con trong họ, trong làng, chia ruộng cho người nghèo và sung công làm quỹ từ thiện cho 3 xã lân cận (Sơn Mai, Sơn Phúc, Sơn Bằng), chỉ giữ lại rất ít ruộng đất để làm hương hoả. Vì vậy, ông đã dược triểu dình sắc phong, dân chúng 3 xã lập miếu thờ ghi công đức. Phần mộ của Ông được xây tại xóm Xuân Thủy, xã Sơn Thủy (nay là xã Kim Hoa), huyện Hương Sơn là do dân làng tự nguyện dóng góp công sức và của cải (ngay sát bên cạnh nhà thờ Họ Đoàn ta hiện nay ).

 Ngoài ra, còn nhiểu tấm gương đức dộ, thương kẻ nghèo hèn như các Ông: Đoàn Tác, Đoàn Liêm, Đoàn Thuy Liên, Đoàn Triêm... 2. Truyền thống anh dũng, tinh thần bảo vệ quê hương, đất nước.

 Truyền thống dó xuyên suốt và là nét chủ đạo trong hơn 340 năm trưởng thành của ho. Nếu như trước kia, Thuỷ tổ họ Đoàn đã căm ghét các quan quân phong kiến thối nát, đã đứng lên dấu tranh thì sau này lớp lớp con cháu đã nối gót cụ thuý tố, tó đậm truyền thống hào hùng của dòng họ, của đất nước. Điển hình là các minh chứng sau dây:

 Cuối thế ký XIX, triêu đình nhà Nguyễn hèn nhát, ký hoà ước, đâu hàng thực dân Pháp. Môt số sỹ phu yêu nước không cam chịu làm người dân nô lệ, nghe theo “Chiếu Cân vitơng"” dã anh dũng tập hợp quân chúng dứng lên chống lại kẻ thù, trong dó tiêu biểu là cuộc khời nghĩa của Cụ Phan Đình Phùng . Là người Hà Tinh, cu am hiểu thế hiểm yếu của vùng Hương Khê và Hương Sơn và đã chọn nơi đây làm căn cứ chống lại giặc Pháp và quan quân hèn nhát của triểu đình. Các xã Sơn Trường, Sơn Hàm, Sơn Thuỷ , Sơn Mai ... trở thành các địa danh được Cụ Phan chọn làm nơi dóng quân, huấn luyện nghĩa bình nhằm quyết chiển với ke thù. Trong số các nghĩa binh của cu Phan chiêu mộ tai xã Sơn Thủy từ năm 1885 đến năm 1894 với khoảng 120 người thì có trên 40 người là con cháu chi tộc họ Đoàn (đặc biệt có cụ Đoàn Tráng, chú ruột của Ông Đoàn Lượng, nhánh của Ông Đoàn Độ hiện nay) dà được Cụ Phan Đình Phùng bố nhiệm cáp lãnh đạo và phụ trách một mùi quân chống Thực dân Pháp. Đến khoảng năm 1892 thì bị giặc Pháp giết trong trận dánh ở vùng nủi thuộc xã Sơn Mai giáp huyện Hương Khê). 

người thì có trên 40 người là con cháu chi tôc ho Đoàn (đặc biệt có cu Đoàn Tráng. chủ ruột của Ông Đoàn Lượng, nhánh của Ông Đoàn Độ hiện nay) đã được Cụ Phan Đình Phùng bồ nhiệm cáp lành đạo và phụ trách một mãi quân chống Thực dân Pháp. Đển khoảng năm 1892 thì bị giặc Pháp giết trong trận đánh ở vùng núi thuộc xà Sơn Mai giáp huyện Hương Khệ). Hơn thế, các gia đình của chí tộc họ Đoàn còn thường xuyên tiếp tế lương thực, dào hào đấp luỹ chung sức với nghĩa quân chống Pháp, hoặc góp sức cùng với các xướng rèn của Cao Tháng sản xuất các vũ khí để trang bị cho nghĩa quân, Đặc biệt, khi thực dân Pháp xây đồn tại Rú Trúc để khống chế, uy hiếp nghĩa quân, chần đường tiếp tế và rản de lòng dân thì nhân dân dịa phương dã băng moi cách để đuổi chúng. Có một thưc tế là đốn quân Pháp đóng ngay phía sau lưng nhà thờ chì tộc họ Đoàn. Lúc này, các cụ cao tuội trong họ đã nghĩ ra ké duối Pháp bàng cách lấy cớ rằng đón binh đóng gân nhà thờ sẽ làm nhà thờ mát tính linh thiệng. Vì vây, các cụ cao tuối cùng với các dình của họ Đoàn thường xuyên tố chức thành các tổ kéo lên đồn dể biể biêu tình hoãc h hoặc thinh thi. Vì vậy, chi dóng quân được gân I năm. thây không thể tiếp tuc đóng dón ở Rú Trúc, thực dân Pháp phải nhó đốn đi nơi khác.

Đây là đồn giặc Pháp duy nhất tại các xã Phúc- Mai- Thuỷ, án ngữ phía Đông- Bác căn cứ dịa cu Phan.

 Có thể nói cuộc khời nghĩa Phan Đình Phùng dã khẳng định tấm lòng yêu nước, căm thù giặc của nhân dân vùng Hương Sơn, trong dó có các con cháu chi tóc ho Đoàn.

 - Kể từ khì có Đảng, phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh phát triển mạnh. Nhiểu nông dân không chịu dược áp bức dã quyết tâm kéo lên phủ huyện đấu tranh. Trong những cuộc đấu tranh đó có rất nhiểu con cháu họ Đoàn tham gia. - Chi bô Đảng tại xã nhà được thành lập, dó là mốc lớn trong đời sống chính trị

 của quê hương, các đàng viên đầu tiên của Chi bộ xã Sơn Thủy có 1 số là con cháu họ

 Đoàn. Trong những dảng viên kiên trung của chi bộ thời kỳ tiển khởi nghĩa và sau này

 trở thành lãnh đạo chủ chốt của dịa phương có con cháu họ Đoàn như Ông Đoàn Thức,

 Ông Đoàn Bốn, Ông Đoàn Thúc... - Đặc biệt trong 2 cuộc chiến tranh giữ nước, chống lại kẻ thù xâm lược, trên 60 m con cháu họ Đoàn đã xung phong tòng quân diệt thù cứu nước, nhiểu người trong số đó đã anh dũng hi sinh vì độc lập dân tộc như các Ông Đoàn Biểm, Đoàn Hoát, Đoàn Để, Đoàn Quang Sách, Đoàn Anh, Đoàn Quang Quỳ, Đoàn Quang Quý, Đoàn Quang Tao, Đoàn Tử Bình, Đoàn Long. ,..., là Thương binh chống Mĩ cứu nưrớc như ông Đoàn Thóc, Đoàn Trọng Quang hoặc có một số dã trở thành sỹ quan trung, cao cấp trong quân đội, hoậc trong lực lượng công an nhân dân như các Ông: Đoàn Chinh, Đoàn Lược, Đoàn Quang Ngãi, Đoàn Quang Hưng, Đoàn Nhật Lẽ, Đoàn Anh, Đoàn Đông..

 ở hậu phương nhiểu người đã tham gia dân quân, du kích ngày dêm bám trụ ở các chốt phòng không, đánh trả máy bay dịch. Tiêu biểu như Ông Đoàn Ngọc Cần với trách nhiệm chỉ huy dân quân xã (Xã Đội trưởng), ông đã luôn bám trụ tại Câu Nâm cùng các tố trực chiến. Phát huy tinh thấn tiển tuyến gọi hậu phương săn sàng, nhiểu nam nữ của họ Đoàn đã tham gia TNXP, dân quân hoả tuyến sang Lào, vào Nam để tải đạn, chuyến lương thực, cứu thương, xây cóng sự... 

nam nu cua no toan aa tnam gia 1NAr, aan quan noa tuyen sang Lao, vpo ivam ae tải đạn, chuyển lương thực, cứu thương, xây công sự... Trong những năm từ 1965 dến 1972, các gia dình họ Đoàn đã cùng với bà con trong xóm tạo mọi điểu kiện nuôi bôm dội, giúp dỡ các dơn vị tập luyện chỉnh quân trước khi sang Lào hay vào Nam đánh giặc.

 Thời gian qua và hiện nay, nhiều thế hệ con cháu Họ Đoàn vẫn tiếp bước truyền

 thống vẻ vang của cha anh tham gia đầy đủ nghĩa vụ quân sự, bảo vệ Tổ quốc thiêng

 liêng, đã thi và đậu vào các trrờng Đại học Quân đội, một số con cháu đã được vinh

 dự mang hàm cấp Tá như Đoàn Tâm Duyến, Đoàn Đức Nguyên (Trung tá), Đoàn Nhật

 Tuấn (Thiếu tá).... Dẫu trong hoàn cảnh nào thì những người con của chi tộc họ Đoàn đều anh dũng chiến dấu, hoàn thành nhiệm vụ. Cho đến nay, khi đất nước đã di qua 2 cuộc chiến tranh giữ nước thì không một ai trong con cháu họ Đoàn tại Sơn Thuý làm vẫn dục truyến thống trung nghĩa của dòng ho. Sự dóng góp của lớp lớp con cháu họ Đoàn trong 2 cuôc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ dã góp công cùng với quân dân

 xã Sơn Thuỷ xứng dáng dược Nhà nước tăng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lương vũ trang nhân dân vào năm 2002.

3. Truyên thống hiếu học

 Sống ở vùng quê nghể nông là chính, cuộc sống của nhân dân quanh năm lam lũ. Và chính thực tế dó đã cho họ một bài hoc, một sự trãi nghiệm rằng, muốn thoát nghèo chỉ có con đường duy nhất là học. Học để có cái chữ, hơn để kiếm sống. Vì vậy, học đã trở thành sự thôi thúc của nhiểu thế hệ con cháu ho Đoàn. Trong thời kỳ phong kiến, việc học tuy chưa trở thành phong trào nhưng đã có nhiểu gia dình lo toan cho con cháu về chuyên hoc hành thi cử. Các cu Đoàn Liêm, Đoàn Triêm, Đoàn Hấp, Đoần Chính, Đoàn Thuy Liên, Đoàn Cân, Đoàn Hiếu Thuận, Đoàn Thức, Đoàn Miên, Đoàn Niêm, Đoàn Dánh... rất trọng chữ nghĩa, đã cố gắng hoc tập, dể lập thân, lập nghiệp. Nhiểu cu trong chi tôc ho Đoàn đã sang tân Nam Đàn, Nghi Lôc, Quỳnh Lưu mời các thấy đổ Nho về nuôi cơm, để các thây day chữ cho con cháu và bà con làng xóm. Sang giai doạn xây dưng CNXH, nhiêu con em chi tộc ho Đoàn dã nối gót cha thac  anh quyết chí học tập, đã có nhiêu con cháu trở thành kỹ sư, cử nhân, bác sỹ,

 và tiến sỹ như các Ông: Đoàn Quang Hoan, Đoàn Quang Hưng, Đoàn Quang Trương. Đoàn Võ Kiếm, Đoàn Minh Duệ, Đoàn Nhật Tiến, Đoản Quốc Hùng, Đoàn Công Trang, Đoàn Minh Đức, Đoàn Nhật Tuấn, Đoàn Ngọc Tân, Đoàn Ngọc Thanh. Đặc biệt có thây giáo câp 3 Đoàn Dánh nhiểu năm liển là giáo viên giòi món Toán cấp tỉnh và cho đến nay các thể hê hoc sinh vẫn luón ngưỡng vong về tri tuệ của tháy...

 Những năm gân đây, năm nào cũng có nhiểu con cháu chi tôc ho Đoàn dâu vào

 các trường Đại học, cao dẳng, 1 số gia đình đã có găng cho con du học nưrớc ngoài. nhưr gia đình Đoàn Minh Duệ (con là Đoàn Minh Đức du học Singapo), Doàn Quốc Hùng (con là Đoàn Nguyễn Gia Thịnh du hoc Canada), Đoàn Nhật Tiến có hai con Đoàn Thị Nhật Minh du học ở Luxembourg và Đoàn Nhật Thành du học Hà Lan.

 Từ năm 2007, nhận thấy tầm quan trọng của việc phát huy truyển thống hiểu hoc, khích le con em chăm ngoan hoc giồi, chì tộc đã cử ra Hội khuyến học do Ong Đoàn Minh Duệ làm Trưởng Tiểu ban. Mục đích của Hội là giúp Họ làm tốt công tác phát triển việc học hành, động viên kịp thời những con cháu thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng, được cử đi học nước ngoài hoặc dạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giói.

4. Truyển thống xây dựng gia đình êm ấm, hạnh phúc.

 Gia đình là tế bào của xã hội. Trong mọi chế độ xã hội, gia đình là cái nôi nuôi m dưỡng, sẻ chia, dùm bọc và tạo điểu kiện quan trọng để hình thành nhân ách của các thành viên. Càng có nhiều gia đình êm ấm, hạnh phúc bao nhiêu thì dòng họ càng

 thịnh vượng bãy nhiêu. Chì tộc họ Đoàn tại xóm Xuân Thủy, xã Kim Hoa có truyển thống "Vợ chồng đống cửa dạy nhau”, “Lá lành đùm lá rách”, “Giấy rách phải giữ lấy lể...nên các gia đình đều thương yêu, lo toan và là tổ ấm cho mọi thành viên, các hiện tượng li dị, lăng

 loàn, ăn ở bất nhân bất nghĩa trong các gia dình của chi tộc họ Đoàn thường rất ít xấy ra. Đây là một truyển thống quý, cân dược các thế hệ con cháu phát huy.

5. Truyên thống giữ gìn giá trì văn hoá

 Ngay từ khi lập họ các bậc tiên tổ dã nghĩ đến việc phải xây dựng họ có kỷ cương, nế nếp, phải tạo dựng họ có lịch sử văn hoá, và lịch sử đó càng ngày càng dược bối đấp. Vì vây, có rất nhiều di tích văn hoá của họ mặc dâu đã trãi qua nhiêu năm vẫn được bảo tốn và lưu giữ rất cần thận như sắc phong của vua Khải Định vào năm 1915, đổ rước sắc dã trên 100 năm. Đặc biệt, cho đến nay nhà thờ của họ đã hơn 140 năm tuối vẫn dược bảo tốn rất chu đáo, mộ Can Gia Hậu và Bái dường dã trên 160 năm vẫn được bảo toàn ... Không những thế, các thế hệ con cháu sau này dã bằng mọi cách để tôn tạo và trang bị các dổ tế lễ, tạo nên sự tôn kính và uy nghiêm của một nhà thờ họ. Có thể nói, cho đến nay nhà thờ họ Đoàn tại xóm Xuân Thuy, xã Kim Hoa là một nhà thờ vào loại cổ nhất của huyện Hương Sơn và tình Hà Tĩnh, được bảo tốn và  tôn tạo tốt. Trong bát kì hoàn cảnh nào Họ vẫn duy trì Lẽ tế Tổ tiên, theo đầy đủ nghi thức từ xua Cha Ông truyền lại vào các dịp Tết Nguyên đán, Rằm Tháng Giêng và Rằm Tháng Bảy. Trong các dịp đó, hầu hết các con cháu trong Họ đều tể tru về Nhà thờ Họ để dâng hương và đó cũng là dịp anh em trên mọi miền về giao lưu, gặp mặt. Từ năm 2011 đến nay, Nhà thờ Họ Đoàn thực hiện thêm Lẽ dâng hưrơng Tổ Tiên vào các ngày Mùng 1 và ngày Rằm hàng tháng.

 6. Truyền thống chăm chi làm ăn, phát triển kinh tế:

Dù trong hoàn cảnh nào, các thế hệ con cháu Họ Đoàn v

 chăm chi, cần cù, chịu thương, chịu khó làm ăn, phát triển kinh tế. vẫn có truyền thống Ngay từ thời phát tích, Thủy tổ Họ Đoàn tại xã Sơn Thuy đã là những người khai khần, xây dựng thôn làng tại xóm Tàu Sơn, xã Sơn Thủy thành xóm trù phú, có cuộc sống ẩm no, về sau có gia đình có nhiêu ruộng đất, khá giả như cụ Đoản Quang Tam (Nghia Tam), Can Gia Hậu, Cụ Đoàn Tác ...

 Thời kì 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mì, con cháu Họ Đoàn là những xã viên tích cực của Hợp tác xã. Nhiêu con cháu họ Đoàn tham gia trong Ban Chủ nhiệm các HTX ở Sơn Thủy như Ông Đoàn Thức, Đoản Thúc làm Chủ nhiệm. Ông Đoàn Ngọc Cản làm Phó Chủ nhiệm. Ông Đoản Kình phụ trách công tác Thủy lợi, Ông Đoàn Minh Cửu làm Ké toản,

 Hiện nay, nhờ phúc ẩm Tổ Tiên, con cháu Họ Đoàn đêu chăm chi làm ăn, năng động, sáng tạo, thông minh, vươn lên phát triên kinh tế, làm giàu chính đáng cho Gia đình và Xã hội. Tại quê hương họ không chi làm riộng, vườn, rừng, mà còn làm nhiều công việc khác lúc nông nhàn để tăng thêm thu nhập. Một số con cháu đi ra các miền Tổ quốc, các thành phố lớn làm ăn và thành đat, một số người đã trở thành các Doanh nhân. Đặc biệt có Ông Đoàn Quốc Hùng và Đoàn Công Trạng hiện đã là các doanh nhân làm ăn giỏi ở tinh Bình Dương.

 Lịch sửr và sự phát triển của họ Đoàn sẽ còn được nối dài theo năm tháng Mong rằng những giá trị tích cực của dòng chày văn hóa sẽ luôn tồn tại và trở thành động lực tiếp sức cho mọi thế hệ con cháu trên bước đường phát triền. 

 

Chia sẻ